Tại sao lũ miền trung tàn phá quá lớn?

Tại sao lũ miền trung tàn phá quá lớn?

Tại sao lũ miền trung tàn phá quá lớn? Ai cũng biết VN năm nào cũng có lũ ở cả 2 miền và cũng có năm là 3 miền điều dính lũ nhỏ lớn khác nhau, nhưng về mật độ tàn phá thì khác nhau.

Tại sao lũ miền trung tàn phá quá lớn?

  1. Miền Bắc, có thể nói cực bắc thì cũng có lũ ống này nọ chứ không phải không bằng chứng cũng vừa qua các tỉnh miền núi nước ta lũ không hè nhỏ, nhưng dẫu gì cũng không gọi quá lớn gì thiệt hại cơ bản chưa quá lớn về con người và tài sản.

Gì sao vậy? thật ra gì sao thì chả ai dám chắc chắn nhưng miền bắc không phải năm trong tâm bão hàng năm của khu vực thường xuyên hứng bão , tâm bão từ biển đông ảnh hưởng vào… gì vậy nếu có bão thì đó là do mưa lớn từng các nguồn đổ về là chính sau đó tạo thành dòng nước lớn chuyển mạnh lên thành lũ.

  1. Miền Trung, nói đến miền trung thì ai cũng nghĩ ngay đến nơi mà năm nào cũng có bão mà cơn nào cũng khá lớn và rất lớn lâu lâu mới có bão nhỏ nhỏ gọi là áp thấp nhiệt đới cho bà con đỡ khổ. Gì sao tàn phá miền trung hàng năm? Thật ra không ai không hiểu đó là điều kiện thiên nhiên của miền trung chứ không có ai tự ý gây ra đển ảnh hưởng bão hàng năm như thế.

Miền trung năm trong tâm bão của dòng bão hàng năm từ khu vực biển đông đỗ bộ vào, nó thuộc nhóm bão mà nước ảnh hưởng khủng khiếp hơn đó là quốc gia philippines họ dính trước sau đó mới vào biển đông và tới miền trung của chúng ta.

Nói thế để biết bão từ đâu đến, nhưng cái tàn phá là nằm ở chỗ, có bão lớn nhưng nếu hệ thống phòng hộ của ta bằng rừng còn nguyên như xưa thì khác rồi; do cổ thụ rừng còn quá ít, nhìn trên cao bản đồ rừng của VN chúng ta ít hẳn so với Lào hay Cam…

Khi bão vào mưa lớn, nhưng không có rừng (cổ thụ) thì nước bao nhiêu nó ào ào chảy về hạ nguồn cứ thế chảy, không có cây cối cổ thụ cảng lại thì nước cứ ngày càng nhiều dòng chảy ngày càng mạnh lên, nó cuốn sạch những gì nó đi qua…

Bà con miền trung hoàn toàn có thể giảm thiệt hại nếu như có rừng (Lớn) che chắn. Còn việc làm sao cho miền trung không còn lũ thì nó là không thể, gì nó là điều kiện thiên nhiên không ai có thể cang thiệp được; chúng ta chỉ có thể hạn chế bằng cách trồng thật nhiều rừng và phải là rừng cao to cổ thụ chứ không phải rừng lấy gỗ này nọ…

Muốn hạn chế lũ miền tduy nhất 1 điều phải có rừng thật nhiều và phải là rừng cổ thụ… tuyệt đối cấm khai thác dù bất cứ lý do gì tại khu vực miền trung… Sẽ giảm thiệt hại mỗi khi bão về.

  1. Miền Nam, nói rõ hơn xíu đó là miền tây nam bộ, ở đây thì ai cũng biết hàng năm điều dính lũ lớn nhỏ tuỳ theo trên thượng nguồn có xả lũ hay bị giữ lại từ các đập thuỷ điện.

Những thập niên trước thì miền tây năm nào cũng dính lũ lớn gì trên thương nguồn chưa có thuỷ điện, người dân miền tây cũng trổ mái nhà, cũng nhận cứu trợ, cũng đói, cũng rét, cũng rất khó khăn… nhưng thiệt hại thì không lớn nhưng miền trung.

Gì sao vậy? Gì đó là lũ thường kỳ năm nào tháng ấy cũng có nên bà con đã chuẩn bị tinh thần và che chắn nhà cửa cũng như tài sản. Kế đó là miền tây là vùng đồng bằng không có núi đồi gì vậy mưa có lớn, nước có về thì nó chỉ dâng dâng cao nước chứ không có tạo thành dòng chảy cuồn cuộn từ trên cao xuống như khu vực miền trung.

Tàn phá lớn là do con người nếu muốn thiên nhiên bớt nổi con tang bành thì phải biết sợ, biết lo, biết giữ gìn RỪNG.

Kết: Cuối cùng thì mọi thiên tai 3 miền đất nữa điều có, nhưng tuỳ vào khu vực và địa thế thổ nhưỡng địa hình từng nơi, Miền tây giờ ít lũ chuyển qua khô hạn còn mệt nữa, còn miền trung năm nào cũng lũ mà không có cách giữ được tài sản thì dân khu vực này mãi nghèo gì cứ làm gôm gôm được ít tiền lũ tới lại trắng tay, lại mất sạch cơ ngơi làm ăn, thiệt hại là khủng khiếp…

Nguồn: https://www.facebook.com/dongphucgiareSG/posts/1777289559087681
https://vi.wikipedia.org/…/T%C3%A0i_nguy%C3%AAn_r%E1%BB%ABng

Tác giả: admin

Chia sẻ những mẫu chuyện vui, nội dung hài hước vui vẻ, lan tỏa những điều tích cực trong cuộc sống, xây dựng cộng đồng lành mạnh mang lại nhiều giá trị cho người xem...

Trả lời